Bản đồ Thế Giới hay bản đồ trái Đất giúp bạn tra cứu thông tin về vị trí tiếp giáp, ranh giới, địa hình, điều kiện tự nhiên của tập hợp các nước trên thế giới và các châu lục.
Chúng tôi Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội tổng hợp thông tin Bản đồ như bản đồ thế giới 3d – bản đồ các nước trên thế giới – bản đồ các châu lục – bản đồ tự nhiên thế giới – hình ảnh bản đồ thế giới – bản đồ địa lý thế giới – ban do the gioi – từ nguồn Internet uy tín, được cập nhật mới năm 2022.
Bạn đang xem bài: Bản đồ Thế Giới Khổ Lớn và các Châu Lục mới nhất
PHÓNG TO 1 / PHÓNG TO 2
Tính đến năm 2022, Bản đồ Thế Giới được chia làm 6 châu lục thế giới gồm châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Đại Dương, Châu Mỹ, Châu Nam Cực..
PHÓNG TO 1 / PHÓNG TO 2 / DOWNLOAD
DOWNLOAD
Bản đồ các nước trên thế giới
Nam Cực: Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất, là điểm phía nam của hai điểm nơi trục quay của Trái Đất giao với bề mặt của nó (điểm kia là Cực Bắc Địa lý).Không có điểm nào trên Trái Đất nằm ở phía Nam của Nam Cực và không có quốc gia thuộc Nam Cực.
Ở Nam Cực băng ở độ cao 2,835 mét (9,306 ft) và ước tính dày khoảng 2,700 mét (9,000 ft), khoảng 1,300 km (800 dặm) từ biển gần nhất ở McMurdo Sound
PHÓNG TO
PHÓNG TO / DOWNLOAD
Bắc Cực: Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến). Tại Bắc Cực mọi hướng đều là hướng Nam. Bao phủ nó là Bắc Băng Dương.
Điểm Cực Bắc nói trên là Cực Bắc địa lý, đây chỉ là điểm tưởng tượng và nó khác với cực từ Bắc của Trái Đất. Cực từ Bắc là một điểm có thật tại Bathurst Island, Canada và cách 1600 km so với Cực Bắc địa lý. Điểm cực bắc địa lý này có thể thay đổi, phụ thuộc sự di chuyển trục quay của Trái Đất.
PHÓNG TO / DOWNLOAD
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Bản đồ Thế giới khổ lớn phóng to năm 2022
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Châu Á
Châu á có diện tích đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới? Châu Á hay Á Châu nằm phần lớn ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Thiên nhiên của châu Á rất đa dạng. Diện tích châu lục này bao phủ 8,7% tổng diện tích Trái Đất (hoặc chiếm 29,4% tổng diện tích lục địa).
Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Israel, Hồng Kông và Ma Cao được công nhận là những quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế công nghiệp phát triển, số còn lại là các nước đang phát triển, trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đang phát triển có diện tích và dân số lớn nhất trên thế giới. Mặc dù còn tồn tại khoảng cách, tuy nhiên, kinh tế các nước châu Á nhìn chung đều có sự phát triển, tăng trưởng nhất định.
Châu Á là châu lục lớn nhất về diện tích và dân số 4.623.940.078 người (cập nhật 2020), có diện tích khoảng 49.7 triệu km2 chiếm hơn 30% phần đất liền trên trái đất.
PHÓNG TO DOWNLOAD
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Châu Phi
Châu Phi hay Phi Châu (l’Afrique, Africa) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số (sau châu Á), thứ ba về diện tích (sau châu Á và châu Mỹ).
Với diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất.
Với 1.225.100.000 người sinh sống ở 54 quốc gia tính đến 2016, châu Phi chiếm khoảng 16,4% dân số thế giới.
Bản đồ các nước ở châu Phi năm 2022
PHÓNG TO DOWNLOAD
PHÓNG TO
Châu Âu
Châu Âu hay Âu Châu (tiếng Latinh: Europa, tiếng Anh: Europe) về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu-Phi-Á, tùy cách nhìn. Theo quy ước, nó được coi là lục địa, trong trường hợp này chỉ là sự phân biệt thuần về văn hóa hơn là địa lý.
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải và biển Đen, tuy nhiên về phía Đông thì hiện không rõ ràng.
Tuy nhiên có thể coi dãy núi Ural được coi là vùng đất với địa lý và kiến tạo rõ rệt đánh dấu ranh giới giữa châu Á và châu Âu (xem chi tiết trong bài Địa lý châu Âu).
Khi được coi là lục địa thì châu Âu thuộc loại nhỏ thứ 2 thế giới về diện tích, vào khoảng 10.600.000 km², và chỉ lớn hơn Châu Đại Dương. Xét về dân số thì nó là lục địa xếp thứ 4 sau châu Á, châu Phi và châu Mỹ. Dân số châu Âu vào năm 2015 ước tính vào khoảng 740.814.000: chiếm khoảng 10,6% dân số thế giới.
PHÓNG TO
PHÓNG TO DOWNLOAD
PHÓNG TO
Châu Đại Dương
Châu Đại Dương hay Châu Úc (Oceania) là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia. Châu lục này trải trên Đông Bán cầu và Tây Bán cầu, có diện tích 8.725.989 km² và dân số khoảng 40 triệu. Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số sau châu Nam Cực.
Các đảo nằm tại các điểm cực địa lý của châu Đại Dương là quần đảo Ogasawara, Hawaii, đảo Clipperton, quần đảo Juan Fernández, quần đảo Campbell, quần đảo Cocos (Keeling). Châu Đại Dương đa dạng về trình độ kinh tế, từ phát triển cao độ tại Úc và New Zealand, đến các nền kinh tế kém phát triển hơn nhiều như của Kiribati và Tuvalu. Úc là quốc gia lớn nhất và đông dân nhất tại châu Đại Dương, còn Sydney của nước này là thành phố lớn nhất châu lục.
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Châu Mỹ
Châu Mỹ (America) là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu, bao gồm lục địa Bắc Mỹ, eo đất Trung Mỹ và lục địa Nam Mỹ.
Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Châu Nam Cực
Châu Nam Cực (tiếng Anh: Antarctica) là lục địa nằm xa nhất về phía Nam của Trái Đất, nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2).
Châu Nam Cực là lục địa lớn thứ 5 về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm). Băng trải rộng khắp mọi phía, xa nhất tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp