Fe3O4 + H2 → Fe + H2O được Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ biên soạn là phương trình thể hiện tính khử của H2 khi cho tác dụng với một số oxit kim loại. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết dưới đây. Mời các bạn tham khảo.
- N2 + O2 → NO
- Đau dạ dày có uống được sữa ong chúa không ?
- Mẫu kế hoạch cá nhân về học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 5 Mẫu kế hoạch cá nhân theo Chỉ thị số 05-CT/TW
- Concept là gì? Ý nghĩa của từ Concept trong từng lĩnh vực cụ thể
- Cách tải Free Fire Advance OB34 phiên bản thử nghiệm Trải nghiệm sớm Free Fire OB34
Phương trình phản ứng Fe3O4 ra Fe
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Bạn đang xem bài: Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
Điều kiện phản ứng xảy ra
Nhiệt độ
Hiện tượng nhận biết phản ứng
Sắt từ oxit bị H2 khử tạo thành Fe màu trắng xám
Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Trong phản ứng sau Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 thì axit H2SO4 đóng vai trò là gì?
A. Chất oxi hóa
B. Chất khử
C. Chất xúc tác
D. Chất môi trường
Đáp án A
Câu 2. Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh nhạt
C. Tím
D. Không màu
Đáp án B
Câu 3. Phản ứng nào dưới đây có thể tạo được khí hiđro?
A. Cu + HCl
B. CaO + H2O
C. Fe + H2SO4
D. Fe3O4 + H2
Đáp án C
Câu 4. Đốt cháy 2,8 lít H2 (đktc) sinh ra H2O. Tính khối lượng H2O thu được
A. 2,5 gam.
B. 2,35 gam.
C. 2,25 gam.
D. 1,35 gam.
Đáp án C
Câu 5. Cho 8 gam CuO tác dụng với 1,12 lít khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 0,64
B. 6,4
C. 0,72
D. 7,2
Đáp án D
Trên đây Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Fe3O4 + H2 → Fe + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ tổng hợp và đăng tải.
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp