CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết phương trình phản ứng trao đổi giữa dung dịch muối với bazơ. Cụ thể ở đây là cho CuSO4 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được kết tủa màu xanh lam. Mời các bạn tham khảo.
- Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Cách sắp xếp, Cấu tạo, Ý nghĩa bảng tuần hoàn – Hóa 9 bài 31
- PM là gì? PM là viết tắt của từ nào và có ý nghĩa gì trong từng lĩnh vực
- Nhiệt độ khi mang thai là bao nhiêu và biểu đo nhiệt độ khi có thai
- https://viknews.com/my-friend-pedro-mod-apk-v1-11-full-unlocked.html
- Hội chứng tơcnơ là gì?
1. Phương trình phản ứng NaOH tác dụng CuSO4
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa CuSO4 và NaOH
Nhiệt độ thường
Bạn đang xem bài: CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
3. Phương trình ion rút gọn CuSO4 + NaOH
Phương trình phân tử CuSO4 + NaOH
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Phương trình ion rút gọn
Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2↓
4. Hiện tượng CuSO4 tác dụng với NaOH
Dung dịch sau phản ứng xuất hiện kết tủa màu xanh lam chính là Cu(OH)2
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấy:
A. Có kết tủa xanh, kết tủa không tan
B. Có kết tủa trắng và có khí bay ra
C. Tạo kết tủa trắng xanh sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu.
D. Tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan.
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
=> Hiện tượng: Có kết tủa xanh, kết tủa không tan
Câu 2. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp (HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M), sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là NO. Thể tích khí NO (đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,336 lít.
C. 0,747 lít.
D. 1,792 lít.
Câu 3. Cho các mô tả sau:
(1). Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2
(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag
(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3
(4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2
(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)
(6). Không tồn tại Cu2O; Cu2S
Số mô tả đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3 .
D. 4.
Câu 5. Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:
A. CO2, KOH, HNO3, Zn
B. H2SO4, AgNO3, Ba(OH)2, Ag
C. KOH, CaCl2, Fe, H2SO4
D. KOH, BaCl2, Zn, Al
Dung dịch CuSO4 phản ứng được với: KOH, BaCl2, Zn, Al
CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2↓ + K2SO4
CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓
CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu
3CuSO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3Cu
Câu 6. Hoà tan Na2CO3 vào hỗn hợp dung dịch axit HCl 0,5M và H2SO4 1,5M thì thu được một dung dịch A và 3,92 lit khí B (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 24,225 gam muối khan. Tính khối lượng Na2CO3 bị hoà tan
A. 37,1 gam
B. 18,55 gam
C. 24,7 gam
D. 27.83 gam
Giả sử phải dùng V(lit) dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 1,5M.
Phương trình hóa học xảy ra:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
0,25V ← 0,5V → 0,5V → 0,25V (mol)
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
1,5V ← 1,5V → 1,5V → 1,5V (mol)
Theo đầu bài ta có:
Số mol nCO2 = 0,25V + 1,5V = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol) (1)
Khối lượng muối thu được: 58,5.0,5V + 142.1,5V = 24,22 (g) (2)
V = 0,1 (lít) = 100ml.
Số mol nNa2CO3 = nCO2 = 0,175 mol
Vậy khối lượng Na2CO3 đã bị hoà tan:
mNa2CO3 = 0,175 . 106 = 18,55 gam
Câu 7. Cho 9,125 gam muối hiđrocacbon phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Công thức của muối hiđrocacbon là:
A. NaHCO3
B. Mg(HCO3)2
C. Ba(HCO3)2
D. Ca(HCO3)2
Gọi công thức muối hiđrocacbonat: M(HCO3)n
Phương trình: 2M(HCO3)n + nH2SO4 → M2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O
Ta thấy:
2 mol M(HCO3)n → 1 mol M2(SO4)n thì khối lượng giảm:
2,61n – 96n = 26n (g)
Vậy x mol M(HCO3)n → M2(SO4)n thì khối lượng giảm:
9,125 – 7,5 = 1,625 (g)
=> x = (1,625.2)/26n = 0,125/n (mol) => M + 61n = (9,125/0,125/n) = 73n => M = 12n
Cặp nghiệm phù hợp là: n = 2 và M = 24 (Mg)
Công thức của muối hiđrocacbonat là Mg(HCO3)2
Câu 8. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaOH 0,2M , sau phản ứng thu được số mol CO2 là:
A. 0,03
B. 0,01
C. 0,02
D. 0,015
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
0,02 → 0,02 → 0,02
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
0,01 0,01
⇒ nCO2 = 0,01mol
……………………………..
Trên đây Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội vừa giới thiệu tới các bạn phương trình hóa học CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý,….
Ngoài ra, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài Liệu Học Tập Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội . Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Chúc các bạn học tập tốt.
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp