Bài 1
Quan sát hình vẽ trang 50, 51 trong sách giáo khoa và viết vào chỗ … trong bảng sau
Bạn đang xem bài: Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm (VBT)
Trò chơi an toàn |
Tác dụng |
Đá cầu |
Tinh thần thư giãn, cơ thể khỏe mạnh |
…………… |
……………… |
……………. |
……………… |
Trò chơi dễ gây nguy hiểm |
Hậu quả có thể xảy ra |
Chạy đuổi nhau |
Có thể ngã, gây chảy máu |
………… |
………………… |
………… |
………………… |
Lời giải chi tiết:
Trò chơi an toàn |
Tác dụng |
Đá cầu |
Tinh thần thư giãn, cơ thể khỏe mạnh |
Nhảy dây |
Tinh thần thư giãn, cơ thể khỏe mạnh |
Đọc sách |
Thư giãn, thoải mái |
Trò chơi dễ gây nguy hiểm |
Hậu quả có thể xảy ra |
Đá bóng ngoài đường |
Đá vào người đi lại |
Đuổi bắt |
Va chạm vào mọi người xung quanh |
Bài 2
Khi ở trường, chúng ta chơi và không nên chơi những trò chơi?
a) Nên chơi
…………………………………
b) Không nên chơi:
……………………………………
Lời giải chi tiết:
a) Nên chơi
– Những trò chơi có tính chất nhẹ nhàng thoải mái do sân trường là sân chơi chung của tất cả mọi người. Hơn nữa giờ ra chơi có hạn nên chúng ta không thể thoải mái nhất có thể: đá cầu, đọc sách, nhảy dây, …
b) Không nên chơi:
– Những trò chơi có tính hoạt động mạnh, dễ va chạm và ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: đuổi bắt, đá bóng, …
Bài 3
Đánh dấu X vào trước câu trả lời phù hợp với ý kiến của bạn.
* Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm?
|
Không làm gì |
|
Cùng tham gia chơi trò chơi đó |
|
Báo cho thầy, cô giáo hoặc người lớn biết |
|
Khuyên bạn không nên chơi trò chơi đó |
Lời giải chi tiết:
|
Không làm gì |
|
Cùng tham gia chơi trò chơi đó |
x |
Báo cho thầy, cô giáo hoặc người lớn biết |
x |
Khuyên bạn không nên chơi trò chơi đó |
truonghuynhngochue.edu.vn
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tự nhiên và Xã hội 3