Hướng dẫn Soạn bài tập đọc Cây đa quê hương tuần 29, gợi ý trả lời câu 1,2,3,4 trang 93 sách giáo khoa Tiếng Việt 2 tập 2
- Soạn bài tập đoc Cây và hoa bên lăng Bác trang 111 SGK Tiếng Việt 2 tập 2
- Hướng dẫn làm Tập làm văn 3 Nói, viết về một người lao động trí óc
- Soạn bài tập đọc Chim rừng Tây Nguyên trang 34 SGK Tiếng Việt 2 tập 2
- Há miệng chờ sung, trang 109 SGK Tiếng Việt 2
- Chính tả Nghe – viết Ông và cháu tuần 10 trang 84 SGK Tiếng Việt 2 tập 1
Câu hỏi 1. Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
Bạn đang xem bài: Hướng dẫn soạn bài tập đọc Cây đa quê hương trang 93 SGK Tiếng Việt 2 tập 2
– Hướnq dẫn: Đọc kĩ đoạn 1, tìm xem cây đa sống lâu năm được biểu hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào? Tìm những từ ngữ hình ảnh ấy. Đó chính là nội dung câu trả lời.
– Gợi ý: Cây đa sống rất lâu năm được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, câu văn sau:
“Cây đa nghìn năm…”, “một tòa………… ”, “Chín đứa bắt tay ôm………… ”,
“Cành cây lớn hơn…………. ”, “Ngọn……….. ”, “Rễ cây………
Câu hỏi 2. Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?
* Dựa vào đoạn 1, em nêu cụ thể từng bộ phận.
+ Thân: nhiều người ôm không xuể.
+ Cành: lớn hơn cột đình.
+ Ngọn: chót vót.
+ Rễ: nổi lên mặt đất thành những hình thù kì quái.
Câu hỏi 3: Hãy nói lại đặc điểm mồi bộ phận cây đa bằng một từ (thân: to)
+ Cành: rất lớn.
+ Ngọn: cao vút.
+ Rễ: như những con rắn khổng lồ.
Câu hỏi 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
– Hướng dẫn: Em đọc kĩ phần cuối của bài, sẽ tìm được những cảnh đẹp nữa của quê hương tác giả.
– Gợi ý: Đó là cảnh: lúa vàng…………. đàn trâu…………… bóng sừng trâu………… yên lặng.
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Soạn Văn