Trong môn ngữ văn có nhiều loại từ được sử dụng với mục đích khác nhau trong câu. Và từ ghép là loại từ được sử dụng nhiều nhất để nối 2 từ đơn có nghĩa hoặc không có nghĩa thành 1 từ với nghĩa cụ thể rõ ràng. Hãy cùng THPT Phạm Hồng Tháitìm hiểu khái niệm từ ghép là gì? Phân loại, ví dụ và bài tập liên quan đến từ ghép.
Video hướng dẫn từ ghép phân loại là gì ?
Bạn đang xem bài: Từ ghép là gì? Phân loại, ví dụ chi tiết
Khái niệm từ ghép là gì?
a – Khái niệm thế nào là từ ghép
Từ ghép là từ được tạo thành bởi hai từ đơn trở lên và điều kiện là những tiếng tạo nên từ ghép phải có nghĩa cụ thể, có nghĩa là mỗi từ đơn khi đứng một mình đều có ý nghĩa. Thường từ ghép thường có số lượng là hai từ đơn, nhiều trường hợp đặc biệt có thể tồn tại từ ghép từ 3 từ.
b – Ví dụ từ ghép
Ví dụ 1: Quần áo là từ ghép được tạo thành bởi 2 từ đơn là “ quần ” và “ áo “, ta thấy 2 từ đơn là quần và áo khi đứng riêng 1 mình đều có nghĩa.
Ví dụ 2: Người lớn là 1 từ ghép được cấu tạo bằng 2 từ đơn là “ người “, “ lớn “. Từ “ người “ có nghĩa là con người, “ lớn “ có nghĩa là cái gì đó lớn.
Ví dụ 3: Từ ghép “ Tủ Sách “ được tạo bởi 2 từ đơn là “ tủ”. “ sách “ đều là 2 từ có ý nghĩa cụ thể, rõ ràng.
Từ ghép có mấy loại ? Và phân loại từ ghép
Có mấy loại từ ghép lớp 7 : từ ghép được chia thành 3 loại chính là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập và từ ghép tổng hợp.
a – Khái niệm từ ghép chính phụ là gì?
Là loại từ ghép được tạo bởi 2 từ đơn trong đó có 1 tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước có ý nghĩa bao quát, tiếng phụ đứng sau để làm rõ nghĩa cho tiếng chính và phụ thuộc vào tiếng chính.
Không có tiếng chính thì tiếng phụ sẽ không có ý nghĩa rõ ràng. Không thể đảo vị trí tiếng chính và tiếng phụ với nhau vì nghĩa của từ ghép sẽ thay đổi. Từ ghép đẳng lập còn được gọi là từ ghép phân loại.
b – Ví dụ từ ghép chính phụ
Ví dụ 1: Xe tăng là từ ghép chính phụ trong đó tiếng chính là từ “ Xe”, tiếng phụ là từ “ tăng”
Ví dụ 2: Từ “Ông ngoại” trong đó tiếng chính là từ “ ông “, tiếng phụ là từ “ ngoại”.
Ví dụ 3: Các từ ghép chính phụ khác như: Xe tải, thơm ngát, Xe tải, tàu ngầm, tàu điện, bạn bè, bà nội, bà ngoại, cây xoài, cây bưởi, cây tre, bút chì, bút mực, bình nước, hoa hồng, hoa mai, con gà, con heo…
c – Nghĩa của từ ghép chính phụ
- Tiếng phụ có nghĩa hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Có tính chất phân nghĩa.
Từ ghép đẳng lập
a – Khái niệm từ ghép đẳng lập là gì?
Là loại từ ghép trong đó các tiếng có vai trò ngang hàng nhau, không phân biệt đâu là tiếng chính và đâu là tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp và có thể thay đổi vị trí các từ mà nghĩa của từ ghép không thay đổi.
b – Ví dụ từ ghép đẳng lập
Gồm các từ như “ quần áo, sách vở, ông bà, cha mẹ, chú cháu, anh em, chị em, mưa gió, nghĩ suy, trường lớp, bạn bè, trầm bổng, ước mơ, bàn ghế, vợ chồng, xóm làng, xinh đẹp, trai đẹp…
c – Nghĩa của từ ghép đẳng lập
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của từng tiếng.
- Có tính chất hợp nghĩa.
Từ ghép tổng hợp
a – Khái niệm từ ghép tổng hợp là gì?
Dưới đây là từ ghép có nghĩa tổng hợp là gì và thế nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp :
Là loại từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ. Mỗi từ ghép tổng hợp đều có nghĩa nhất định, nhưng khi ghép 2 từ lại với nhau thì ý nghĩa sẽ bao quát hơn, mở rộng nghĩa lớn hơn. Từ ghép tổng hợp thường dùng để chỉ người hoặc vật nói chung.
b – Ví dụ từ ghép tổng hợp
Gồm các từ như “ xa lạ, rộng lớn, to lớn…
Bài tập từ ghép ngữ văn 7
Câu hỏi bài tập 1
Sắp xếp các từ ghép sau: Suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo 2 loại từ ghép chính phụ và đẳng lập.
Đáp án bài tập 1
- Từ ghép chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
- Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, đầu đuôi, ẩm ướt.
Câu hỏi bài tập 2:
Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép chính phụ
bút…, thước…, mưa…, làm…, ăn…, trắng…, vui…, nhát…
Đáp án bài tập 2:
Bút chì, thước kẻ, mưa giông, làm quen, ăn bám, trắng xóa, vui tai, nhát gan.
Câu hỏi bài tập 3
Điền thêm các tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập.
núi…, ham…, xinh…, mặt…, học…, tươi…
Đáp án bài tập 3:
Núi đồi, ham thích, xinh đẹp, mặt dày, học hành, tươi cười.
Câu hỏi bài tập 4
Vì sao ta có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở.
Đáp án bài tập 4:
Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là những danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể và có thể đếm được. Nhưng không thể nói là một cuốn sách vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung cho cả loại.
Một số câu hỏi tìm hiểu về các loại từ ghép và nghĩa của từ ghép
Từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp phân loại chúng ?
Dưới đây là hướng dẫn phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại :
- Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ :
– Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
– Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
– Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )
- Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
– Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê … )
– Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì …. )
– Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập … )
Từ ghép là những từ như thế nào ?
Ôn lại câu hỏi : từ ghép là từ như thế nào ?
- Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) lại với nhau. Các tiếng đó có quan hệ với nhau về nghĩa, căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố đó mà phân loại là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.
Từ anh em thuộc loại từ ghép nào ?
- Từ anh em thuộc loại từ ghép đẳng lập
Ví dụ về từ ghép đẳng lập
- Ví dụ từ ghép đẳng lập: Yêu thương, tươi tốt, áo quần, sách vở, bàn ghế, tươi trẻ, trầm bổng……
Bàn ghế là từ ghép gì ?
- Nhóm từ ghép tổng hợp: bàn ghế, quần áo, nhà cửa, đường xá, hình dạng.
Bút chì là từ ghép gì ?
- Từ ghép chính phụ : bà ngoại, bút chì
Các ví dụ về từ ghép chính phụ
- Ví dụ: Bà ngoại; Bút chì; Con cái; Hoa mai; Sách giáo khoa; tàu ngầm; tàu thủy .
Cho ví dụ về từ ghép đẳng lập
- Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,…
Từ ghép gồm những loại từ nào
- Dựa vào tính chất của mối quan hệ về nghĩa giữa các thành tố cấu tạo, có thể phân loại từ ghép thành hai loại, đó là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Kết luận: Đây là toàn bộ câu trả lời cho câu hỏi từ ghép là gì? Ví dụ minh họa chi tiết và giải bài tập về từ ghép trong SKG ngữ văn 7.
Từ khóa tìm kiếm : từ ghép phân loại là gì,từ ghép là j,từ ghép là gì lớp 6,từ ghép có nghĩa phân loại,từ ghép là gì lớp 7,từ ghép có nghĩa là gì,thế nào là từ ghép tổng hợp,từ ghép là từ gì,những từ ghép,từ ghép ví dụ,tu ghep,từ ghép đẳng lập ví dụ,từ ghép là gì cho ví dụ,từ ghép chính phụ ví dụ,từ ghép có mấy loại?,khái niệm của từ ghép,ghép từ có nghĩa,vd từ ghép,định nghĩa từ ghép,từ ghép là gì ví dụ,từ ghép nghĩa là gì,thế nào là từ ghép phân loại,từ ghép được chia làm mấy loại,từ ghép chia làm mấy loại,khái niệm về từ ghép,vd từ ghép đẳng lập,ví dụ về từ ghép tổng hợp,tu ghep la gi,các từ ghép tổng hợp
Đánh Giá
9.9
100
Hướng dẫn oke ạ !
User Rating: 4.78 ( 2 votes)
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp