Tổng hợp

CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag

CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag được Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ biên soạn gửi tới bạn đọc phản ứng oxi hóa anđehit đơn chức. Cụ thể phản ứng ở đây là cho anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng thu được kết tủa bạc. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Phương trình phản ứng tráng gương của anđehit axetic

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓

Bạn đang xem bài: CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag

Điều kiện phản ứng xảy ra khi cho CH3CHO tác dụng AgNO3/NH3

Nhiệt độ thường

Hiện tượng khi cho anđehit fomic vào dung dịch chứa AgNO3 trong NH3

Hiện tượng là tạo kết tủa màu trắng xám của kim loại bạc, bám vào thành ống nghiệm, có thể soi gương được.

Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Tiến hành thí nghiệm cho anđehit fomic vào dung dịch chứa AgNO3 trong NH3, hiện tượng sau phản ứng quan sát được là:

A. Tạo kết tủa màu trắng xám bám lên thành ống nghiệm

B. Tạo đồng thời kết tủa trắng và sủi bọt khí không màu

C. Có khí không màu thoát ra

D. Tạo kết tủa màu đen

Đáp án A

HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O→ HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Hiện tượng là tạo kết tủa màu trắng xám của kim loại bạc, bám vào thành ống nghiệm, có thể soi gương được.

Câu 2. Cho Anđehit axetic tác dụng với hidro (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:

A. HCOOH

B. CH3COOH

C. CH3CH2OH

D. CH3OH

Đáp án C

Câu 3. Cho m gam CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 4,32 gam Ag. Giá trị m là

A. 0,44 gam.

B. 1,76 gam.

C. 0,22 gam.

D. 0,88 gam.

Đáp án D

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓

Bạn đang xem bài: CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag

0,02          …………………………………………………………………………..> 0,04

m = 0,88

Câu 4. CH3CHO không tác dụng được với

A. Natri.

B. Hidro.

C.  Oxi.

D. dung dịch AgNO3/NH3

Đáp án A

Câu 5. Cho 7,2 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 4,48 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là

A. C3H7CHO.

B. C4H9CHO

C. HCHO.

D. C2H5CHO

Đáp án

Phương trình phản ứng xảy ra

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O

0,2 0,2

R-CHO → 2Ag

0,1 ← 0,2.

R+ 29 = 72 → R = 43 (C3H7)

Câu 6. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 23,4 gam H2O và 15,68 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là

A. 35,00%.

B. 65,00%.

C. 53,85%.

D. 46,15%.

Đáp án D

nHCHO = nCO2 = 15,68/22,4 = 0,7 mol

nH2O = 1,3 mol

Đốt HCHO tạo nCO2 = nH2O => nH2 = nH2O – nCO2 = 1,3 – 0,7 = 0,6 mol

=> % VH2 =  0,6/(0,6 + 0,7) = 46,15%

—————————————

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình liên quan:

Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ đã gửi tới các bạn bộ tài liệu CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Toán 11, Vật Lí 11, Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 11, Tài liệu học tập lớp 11 mà Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ tổng hợp và đăng tải.

Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp

Trường Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột

Đội ngũ của chúng tôi đạt chuẩn, mạnh mẽ và sáng tạo và liên tục đổi mới phương thức giảng dạy để đem lại kết quả tốt nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button