Tổng hợp

Cách xác định sai số tuyệt đối, sai số ngẫu nhiên của phép đo trực tiếp, gián tiếp – Vật lý 10 bài 7

Trong thực tế chúng ta thường xuyên sử dụng các phép đo như chiều cao hay khối lượng và trong các phép đo này đều có những sai số nhất định (có nhiều sản phẩm các em mua ở siêu thị đều có ghi thông tin sai số về khối lượng).

Vậy sai số tuyệt đối, sai số ngẫu nhiên là gì? cách xác định sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên trong các phép đo trực tiếp hay phép đo gian tiếp như thế nào? côn thức tính ra sao? chúng ta cùng đi tìm lời giải đáp qua bài viết dưới dây.

Bạn đang xem bài: Cách xác định sai số tuyệt đối, sai số ngẫu nhiên của phép đo trực tiếp, gián tiếp – Vật lý 10 bài 7

I. Phép đo các đại lượng vật lí. Hệ đơn vị SI

1. Phép đo các đại lượng vật lí

– Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.

– Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp.

– Phép xác định một đại lượng vật lí thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp.

 2. Đơn vị đo 

– Đơn vị đo thường được dùng trong hệ đơn vị SI.

– Hệ đơn vị SI là hệ thống các đơn vị đo các đại lượng vật lí đã được quy định thống nhất áp dụng tại nhiều nước trên thế giới.

– Hệ SI quy định 7 đơn vị cơ bản:

+ Độ dài: mét (m)

+ Nhiệt độ: kenvin (K)

+ Thời gian: giây (s)

+ Cường độ dòng điện: ampe (A)

+ Khối lượng: kilôgam (kg)

+ Cường độ sáng: canđêla (Cd)

+ Lượng chất: mol (mol)

hayhochoi

II. Sai số phép đo

1. Các loại sai số

a) Sai số hệ thống

Là sự sai lệch do phần lẻ không đọc được sự chính xác trên dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ ΔA’) hoặc điểm 0 ban đầu bị lệch.

Sai số dụng cụ ΔA’ thường lấy bằng nửa hoặc một độ chia trên dụng cụ.

b) Sai số ngẫu nhiên

Là sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan của con người do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. 

2. Giá trị trung bình

• Giá trị trung bình khi đo nhiều lần nột đại lượng A được tính:

 1602736401q6siuc3nbg 1630875681 1631525037 1602736401q6siuc3nbg 1630875681 1631525037

• Đây là giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của đại lượng  A.

3. Cách xác định sai số của phép đo 

– Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là trị tuyệt đối của hiệu giữa giá trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo

 1602736401q6vc7y419q 1630875681 1631525037 1602736401q6vc7y419q 1630875681 1631525037

– Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo gọi là sai số ngẫu nhiên và được tính:

 1602736401reo1kyewj2 1630875681 1631525038 1602736401reo1kyewj2 1630875681 1631525038

– Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ:

 

– Trong đó sai số dụng cụ 16027364021t0kwaic92 1630875681 1631525038 16027364021t0kwaic92 1630875681 1631525038có thể lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.

4. Cách viết kết quả đo 

Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng: 16027364021idg9zbzfm 1630875682 1631525038 16027364021idg9zbzfm 1630875682 1631525038

trong đó 1602736403gf7396k73w 1630875682 1631525038 1602736403gf7396k73w 1630875682 1631525038 được lấy tối đa đến hai chữ số có nghĩa còn 1602736403a6lla5hg1p 1630875682 1631525039 1602736403a6lla5hg1p 1630875682 1631525039 được viết đến bậc thập phân tương ứng.

5. Sai số tỉ đối

Sai số tỉ đối δA của phép đo là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng đo, tính bằng phần trăm: 1602736403rkomy2wu4j 1630875683 1631525039 1602736403rkomy2wu4j 1630875683 1631525039

6. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp

– Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.

– Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số. 

– Nếu trong công thức vật lí xác định các đại lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số thì hằng số phải lấy đến phần thập phân lẻ nhỏ hơn 1/10 tổng các sai số có mặt trong cùng công thức tính.

– Nếu công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp và các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao thì có thể bỏ qua sai số dụng cụ.

III. Bài tập vận dụng sai số của phép đo

* Bài 1 trang 44 SGK Vật Lý 10: Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0.001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (v= 0) đến điểm B, kết quả cho trong Bảng 7.1.

Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số phép đo thời gian. Phép đo này là trực tiếp hay gián tiếp ? Nếu chỉ đo 3 lần (n = 3) thì kết quả đo bằng bao nhiêu?

* Lời giải bài 1 trang 44 SGK Vật Lý 10: 

– Sai số ngẫu nhiên được xác định như sau:

1631525039uz4e60fauc 1631525039uz4e60fauc

– Trong đó: 1631525039zqj31nf4l8 1631525039zqj31nf4l8

– Sai số dụng cụ Δt’ thông thường có thể lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất. Ở đây, qua giá trị trong bảng ta thấy phép đo thời gian có sai số dụng cụ với độ chia nhỏ nhất là 0,001s → Δt’ = 0,001s.

– Thời gian rơi trung bình là:

  1631525040lcq5cufwfr 1631525040lcq5cufwfr

– Ta tính các Δti (i =1,..,7) như sau:

 16315250409wt9zkmpwh 16315250409wt9zkmpwh

 1631525040wo8h67l3vh 1631525040wo8h67l3vh

– Tính các giá trị còn lại ta được bảng sau:

n

t

∆ti

∆t’

1

0,398

0,006

0,001 

2

0,399

0,005

0,001 

3

0,408

0,004

0,001 

4

0,410

0,006

0,001 

5

0,406

0,002

0,001 

6

0,405

0,001

0,001 

7

0,402

0,002

0,001 

Trung bình

0,404

0,004

0,001

⇒ Sai số ngẫu nhiên là: 16315250409jasau1ked 16315250409jasau1ked

– Sai số dụng cụ: 1631525040t17myd126l 1631525040t17myd126l

⇒ Sai số tuyệt đối của phép đo thời gian:

 

⇒ Kết quả phép đo được ghi như sau:

 1631525041a68mhawlfg 1631525041a68mhawlfg

– Phép đo này là phép đo trực tiếp;

– Nếu chỉ đo 3 lần (n=3) thì sai số ngẫu nhiên không được tính theo cách lấy trung bình mà lấy giá trị lớn nhất Δtmax trong 3 lần đo.

 Từ bảng số liệu ta lấy: 1631525041wsy3r3yt5y 1631525041wsy3r3yt5y 

 Khi đó, sai số phép đo thời gian là: 

 163152504100t2305ouz 163152504100t2305ouz

– Kết quả đo sẽ được ghi như sau: 1631525042s4nsgmzcpe 1631525042s4nsgmzcpe

Bài 2 trang 44 SGK Vật Lý 10: Dùng một thước milimet đo 5 lần khoảng cách giữa s giữa 2 điểm A,B đều cho một giá trị như nhau bằng 798mm.Tính sai số phép đo này và viết kết qủa đo.

* Lời giải bài 2 trang 44 SGK Vật Lý 10:

– Từ giả thiết bài toán, ta lập bảng giá trị, ta được:

Lần đo

 si (mm)

 Δsi (mm)

 Δs’ (mm)

1

798

0

 

2

798

0

 

3

798

0

 

4

798

0

 

5

798

0

 

Trung bình

798

0

1

– Như vậy, ta có:

 16315250422gd1ue8hz6 16315250422gd1ue8hz6  1631525042z0snmo912f 1631525042z0snmo912f

– Sai số ngẫu nhiên: 16315250425zgtguzgb7 16315250425zgtguzgb7

– Sai số dụng cụ đo: 16315250421daqz2mpyn 16315250421daqz2mpyn

⇒ Sai số của phép đo: 1631525043it3n2um2jh 1631525043it3n2um2jh

⇒ Kết qủa đo: 1631525043ihuy4jq44r 1631525043ihuy4jq44r

* Bài 3 trang 44 SGK Vật Lý 10: Cho công thức tính vận tốc tại B: v = 2s/t và gia tốc rơi tự do: g = 2s/t2

Dựa vào các kết quả đo ở trên và các quy tắc tính sai số đại lượng đo gián tiếp, hãy tính v, g, Δv, Δg, δv, δg và viết các kết quả cuối cùng.

* Lời giải bài 3 trang 44 SGK Vật Lý 10:

– Áp dụng công thức tính sai số tỉ đối ta có:

 1631525043qvbit112m5 1631525043qvbit112m5

 1631525043ero9iv0skj 1631525043ero9iv0skj

 

 16315250446y6uwdmfs7 16315250446y6uwdmfs7

 1631525044wqr7cmmu8n 1631525044wqr7cmmu8n

1631525044v7k06p2eid 1631525044v7k06p2eid

 

163152504500jmj7je1c 163152504500jmj7je1c 

Như vậy, qua bài viết cách xác định sai số tuyệt đối, sai số ngẫu nhiên của phép đo trực tiếp, gián tiếp ở trên các em cần ghi nhớ được các ý chính như sau:

¤ Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo

¤ Phép đo gián tiếp là phép xác định một đại lượng vật lý thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.

¤ Giá trị trung bình khi đo nhiề lần một đại lượng A: 1602736410csgayfdeto 1630875688 1631525045 1602736410csgayfdeto 1630875688 1631525045 là giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của đại lượng A.

¤ Công thức, cách tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo:

1602736410scyvia682l 1630875688 1631525045 1602736410scyvia682l 1630875688 1631525045

¤ Công thức, cách tính sai số ngẫu nhiên (là sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo):

 

¤ Công thức, cách tính sai số tuyệt đối của phép đo (là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ):

 1602736411k7hdueagqo 1630875688 1631525045 1602736411k7hdueagqo 1630875688 1631525045

– Trong đó sai số dụng cụ 1602736411ikqe42hrsk 1630875689 1631525046 1602736411ikqe42hrsk 1630875689 1631525046có thể lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.

¤ Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng: 16027364114e7383jkwp 1630875689 1631525046 16027364114e7383jkwp 1630875689 1631525046

¤ Công thức, cách tính sai số tỉ đối: 1602736411yppvqctebb 1630875689 1631525046 1602736411yppvqctebb 1630875689 1631525046

¤ Sai số của phép đo gián tiếp được xác định theo các quy tắc:

Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.

Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.

Hy vọng với bài viết này, các em đã hiểu rõ và vận dụng tốt Cách xác định sai số tuyệt đối, sai số ngẫu nhiên của phép đo trực tiếp, gián tiếp.

¤ Các bài viết xem nhiều:

¤ Xem thêm các bài viết khác:

Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp

Trường Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột

Đội ngũ của chúng tôi đạt chuẩn, mạnh mẽ và sáng tạo và liên tục đổi mới phương thức giảng dạy để đem lại kết quả tốt nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button