Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O là phản ứng hóa học chứng minh khả năng lưỡng tính của nhôm hidroxit, được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học Hóa 12 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm,…. cũng như các dạng bài tập liên quan.
- Death Stranding: Director’s Cut chính thức được xác nhận góp mặt trên PC
- Valorant: Tổng quan chuỗi giải đấu VCT Game Changers APAC 2022
- Lời bài hát Mang tiền về cho mẹ – Đen Vâu ft. Nguyên Thảo (Lyrics)
- LMHT: Rò rỉ kết quả đấu tập của BLG, Uzi đang có phong độ cực tốt đến nỗi EDG không có cơ hội lật kèo
- Thế năng là gì? Công thức tính thế năng đàn hồi, thế năng trọng trường và Bài tập – Vật lý 10 bài 26
Hy vọng tài liệu này có thể giúp các bạn viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác hơn.
Bạn đang xem bài: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
1. Phương trình phản ứng Al(OH)3 tác dụng với NaOH
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2. Điều kiện phản ứng Al(OH)3 ra NaAlO2
Nhiệt độ: 1000°C.
3. Cách tiến hành phản ứng Al(OH)3 tác dụng với NaOH
Cho dung dịch Al(OH)3 từ từ và ống nghiệm chứa sẵn dung dịch NaOH.
4. Hiện tượng phản ứng Al(OH)3 tác dụng với NaOH
Sản phẩm thu được chất rắn màu trắng.
5. Tính chất hóa học của Al(OH)3
Kém bền với nhiệt: Khi đun nóng Al(OH)3 phân hủy thành Al2O3.
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
- Là hiđroxit lưỡng tính
Tác dụng với axit mạnh:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Tác dụng với dung dịch kiềm mạnh:
Al(OH)3 + KOH → KAlO3 + 2H3O
Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)4]
Điều chế
Kết tủa ion Al3+:
Al3+ + 3OH- (vừa đủ) → Al(OH)3
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
Ví dụ: 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
Kết tủa AlO2-:
AlO2– + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + HCO3–
AlO2- + H+ (vừa đủ) + H2O → Al(OH)3
Ví dụ:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
6. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Chất nào dưới đây có thể tác dụng được với HCl và dung dịch NaOH
A. CuO
B. Fe(OH)3
C. Al(OH)3
D. Al(NO3)3
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Câu 2. Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào dẫn điện mạnh nhất.
A. Al.
B. Zn.
C. Ag.
D. Cu
Câu 3. Dãy chất nào dưới đây phản ứng được NaOH?
A. Al2O3; Al(OH)3; NaNO3
B. Al2O3; Fe, Al(OH)3
C. Al(NO3)3, HCl, CO2
D. FeCl3, Ag, CO2
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Câu 4. Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dd lại thấy có kết tủa nữa. Tìm V?
A. 1,08 lít
B. 3,136 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
nkết tủa = 6/100 = 0,06 mol
Vì đun nóng lại thu được kết tủa nên dd thu được 2 muối: CaCO3; Ca(HCO3)2.
Phương trình hóa học
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,06
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2.
0,08 0,04
→ n(CO2) = 0,06 + 0,08 = 0,14. → V = 3,136 lít.
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Dung dịch Al(OH)3 và Al2(SO3)3 làm quỳ tím hóa hồng
B. Al(OH)3, Al2O3, Al đều là các chất lưỡng, tính
C. Nhôm là kim loai nhẹ và có khả năng dẫn điện Iot
D. Từ Al2O3 có thế điều chế được Al.
Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y → Al(OH)3. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là
A. NaAlO2 và Al(OH)3
B. Al2O3 và Al(NO3)3
C. Al(OH)3 và Al2O3
D. Al(OH)3 và Al(NO3)3
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O
Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4NO3
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây đúng trong các câu sau:
A. Nhôm là kim loại lưỡng tính.
B. Al(OH)3 là một bazo lưỡng tính có thể tác dụng HCl và NaOH
C. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính có thể tác dụng HCl và NaOH
D. Al2O3 là oxit trung tính.
Câu 8. Nhôm bị thụ động trong dung dịch nào sau đây
A. H2SO4 đặc nóng
B. HNO3 đặc nguội
C. H2SO4 loãng
D. HNO3 đặc nóng
Câu 9. Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Cho các tác dụng sau:
(1) Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn.
(2) Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy
(3) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
(4) Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy
Tác dụng của Criolit là đúng
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
(2) Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy
(3) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
(4) Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy
Câu 10. Ở nhiệt độ thường, kim loại X tác dụng trong nước nhưng tác dụng trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Na
B. Mg
C. Ca
D. Al
Câu 10. Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là:
A. Fe
B. Mg
C. Na
D. Al
Al vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH
Phương trình hóa học
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑
———————————
Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã gửi tới bạn phương trình hóa học Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O. Với phương trình hóa học để chứng minh Al(OH)3 có tính lưỡng tính có thể phản ứng được vơi axit cũng như với cả bazo. Nên các em học sinh lưu ý. Hy vọng với tài liệu này sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cho các bạn.
Mời các bạn tham khảo một số tài liệu liên quan:
Trên đây Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội vừa giới thiệu tới các bạn phương trình hóa học Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn cũng như giải tốt các dạng bài tập môn Hóa lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý,….
Ngoài ra, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài Liệu Học Tập Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội . Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Chúc các bạn học tập tốt.
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp