NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phản ứng nhiệt phân NaHCO3 ra Na2CO3, kèm theo câu hỏi bài tập vận dụng liên quan. Giúp củng cố nâng cao kiến thức. Mời các bạn tham khảo.
- FMCG là gì? Cách xây dựng chiến lược thương hiệu thuộc FMCG
- Top 7 Công ty thiết kế mobile app uy tín nhất tại Hà Nội
- CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
- Điện thế, Hiệu điện thế là gì? Công thức mối liên hệ giữa Hiệu điện thế và Cường độ Điện trường – Vật lý 11 bài 5
- FeCl2 Màu Gì? FeCl2 ở Các Dạng Khác Nhau Thì Có Màu Gì?
1. Phương trình phản ứng nhiệt phân NaHCO3
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
2. Điều kiện phản ứng xảy ra phản ứng nhiệt phân NaHCO3
Nhiệt độ cao.
Bạn đang xem bài: NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
3. Thông tin thêm về NaHCO3
NaHCO3 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước dễ bị nhiệt phân hủy tạo ra Na2CO3 và khí CO2
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là:
A. Na2CO3, CO2, H2O.
B. Na2O, CO2, H2O.
C. NaOH, CO2, H2O
D. NaOH, CO2, H2.
Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO3, thu được m gam Na2CO3. Giá trị của m là
A. 21,2.
B. 12,4.
C. 13,2.
D. 10,6.
2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
Theo PTHH: nNa2CO3 = 0,5.nNaHCO3 = 0,5(16,8/84) = 0,1 mol
=> m = mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6 gam
Đáp án D
Câu 3. Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi
A. tác dụng với CO2
B. tác dụng với axit
C. đun nóng
D. tác dụng với kiềm
NaHCO3 tác dụng với kiềm: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
Đun nóng NaHCO3: 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
NaHCO3 tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Câu 4. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?
A. NH4Cl.
B. KCl.
C. Na2CO3.
D. HCl.
Câu 5. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,020.
B. 0,030.
C. 0,015.
D. 0,010.
nHCl = 0,03 (mol)
nNa2CO3 = 0,1.0,2 = 0,02 (mol);
nNaHCO3 = 0,1.0,2 = 0,02 (mol)
Khi nhỏ từ từ H+ vào dd hỗn hợp CO32- và HCO3– xảy ra phản ứng:
H+ + CO32- → HCO3– (1)
H+ + HCO3– → CO2 + H2O (2)
=> nCO2 (2) = ∑nH+ – nCO32- = 0,03 – 0,02 = 0,01 (mol)
Câu 6. Thực hiện thí nghiệm sau: cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng có hiện tượng gì xảy ra:
A. Không có hiện tượng gì
B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra, bị hoá nâu trong không khí.
Câu 7. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat nào sau đây sai:
A. NH4NO3 N2O + 2H2O
B. 2NaNO3 2NaNO2 + O2
C. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
D. 2Fe(NO3)2 2FeO + 4NO2 + O2
Câu 8. Nung 33,6g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau phản ứng thu được 2,24 lit khí oxi (đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là:
A. 12 g
B. 24 g
C. 34 g
D. 46 g
mkhí = 0,4.46 + 0,1.32 = 21,6 gam
⇒ mchất rắn = 33,6 – 21,6 = 12 gam)
…………………………………….
Trên đây Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội tổng hợp và đăng tải.
Ngoài ra, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp