Tham khảo hướng dẫn Chính tả Nghe – viết Lương Ngọc Quyến Tiếng Việt 5 tập 1 của Đọc tài liệu tổng hợp, qua đó nhận biết một số vần và hoàn thành các bài tập SGK.
- Chính tả lớp 4: Chuyện cổ tích về loài người (nhớ – viết) trang 22
- Soạn bài Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ trang 38 tuần 22
- Soạn bài Chính tả: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp lớp 4 trang 14, 15
- Soạn bài ôn tập cuối học kì 2 lớp 4 tiết 4 trang 164
- Viết thư thăm hỏi và động viên một người bạn lớp 4
Lương Ngọc Quyến là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại và có công trong cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên. Cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập chính tả (Nghe – viết) Lương Ngọc Quyến được biên soạn theo SGK Tiếng Việt 5 tập 1 chương trình mới.
Bạn đang xem bài: Chính tả Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến
I. Mục tiêu tài liệu hướng dẫn
– Giúp học sinh nhận biết thêm các vần như ang, uyên, iên,…
– Hướng dẫn hoàn thành các bài tập trong SGK
II. Hướng dẫn làm bài tập SGK
Câu 1 (trang 17 sgk Tiếng Việt 5): Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến
Hướng dẫn giải:
Học sinh tự viết
Câu 2 (trang 17 sgk Tiếng Việt 5): Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau:
a) Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta là ông Nguyễn Hiền, đỗ đầu khoa thi năm 1247, lúc vừa 13 tuổi.
b) Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương: 36 tiến sĩ.
Hướng dẫn giải:
a. Trạng: ang, nguyên: uyên, Nguyễn: uyên, Hiền: iên, khoa: oa, thi: i.
b. Làng: ang, Mộ: ô, Trạch: ach, huyện: uyên, Bình: inh, Giang: ang.
Câu 3 (trang 17 sgk Tiếng Việt 5): Ghép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần dưới đây:
Hướng dẫn giải:
*****
Trên đây là các kiến thức cần nắm và hướng dẫn làm các bài tập SGK trong tiết Chính tả (Nghe – viết): Lương Ngọc Quyến Tiếng Việt 5 tập 1. Hy vọng tài liệu này sẽ hữu ích đối với quá trình học tập của các em. Chúc em luôn học tốt và đạt kết quả cao!
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Soạn Văn