Tổng hợp

NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl

NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn là phản ứng amoniac tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại tạo thành kết tủa hiđroxit, cụ thể dung dịch muối của kim loại ở đây là AlCl3, sau phản ứng thu được kết tủa trắng Al(OH)3. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung.

1.  Phương trình phản ứng NH3 tác dụng với AlCl3

2NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl

2. Điều kiện phản ứng NH3 tác dụng AlCl3

Nhiệt độ thường

Bạn đang xem bài: NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl

3. Phương trình ion rút gọn NH3 + AlCl3

Phương trình phản tử NH3 + AlCl3

2NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl

Phương trình ion rút gọn:

Al3+ + 3NH3 + 3H2O →  Al(OH)3 + 3NH4+

3. Các tiến hành phản ứng NH3 tác dụng dung dịch AlCl

Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3

4. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3

Dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch muối nhôm clorua tạo thành kết tủa nhôm hiđroxit có màu trắng Al(OH)3

5. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Thực hiện thí nghiệm sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 sau phản ứng có hiện tượng

A. Thu được dung dịch trong suốt

B. Xuất hiện kết tủa trắng

C.  Xuất hiện kết tủa nâu đỏ

D. Xuất hiện khí có mùi khai

Đáp án B

Dẫn NH3 vào dung dịch AlCl3 có phản ứng hóa học sau:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

Vì NH3 là bazo yếu nên không thể hòa tan được hidroxit Al(OH)3

Sau phản ứng Có kết tủa keo trắng không tan

Câu 2. Dung dịch NH3 có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do:

A. Do Zn(OH)2 là một bazo ít tan

B. Do Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan

C. Do Zn(OH)2 là một bazo lưỡng tính

D. Do NH3 là một hợp chất có cực và là một bazo yếu

Đáp án B: Do Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan: Zn(NH3)4(OH)2 tan

Câu 3. Khi dẫn khí NH3 vào bình chứa Cl2 thì phản ứng tạo ra khói trắng. Hợp chất tạo thành có công thức là?

A. N2

B. NH3

C. NH4Cl

D. HCl

Đáp án C

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

NH3 khí + HClkhí → NH4Cl (khói trắng)

Câu 4. A là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa trắng không tan trong HNO3. X là muối nào trong số các muối sau?

A. (NH4)2CO3.

B. (NH4)2SO3.

C. NH4HSO3.

D. (NH4)3PO4.

Đáp án C

X + NaOH dư sinh ra khí mùi khai ⟹ khí mùi khai là NH3 ⟹ X có chứa muối amoni (NH4+)

X + BaCl2 sinh ra kết tủa không tan trong HNO3 ⟹ kết tủa này phải tạo bởi kim loại mạnh và gốc axit mạnh ⟹ kết tủa là BaSO4

Kết hợp với đáp án ⟹ X là: NH4HSO4

Phương trình hóa học:

NH4HSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + NH3↑ (mùi khai) + 2H2O

NH4HSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + NH4Cl + HCl

Câu 5. Cho các dung dịch sau: NH4Cl, Na2SO4, Ba(HCO3)2. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch đó?

A. Dung dịch KCl.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch phenolphtalein

D. Dung dịch Ba(OH)2.

Đáp án B

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

Sử dụng dung dịch NaOH để nhận biết các dung dịch trên

Nhỏ dung dịch NaOH lần lượt vào 3 ống nghiệm đã được đánh số thứ tự trước đó

Ống nghiệm nào xuất hiện khí mùi khai thì dung dịch ban đầu là NH4Cl

NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl

Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì dung dịch ban đầu là Ba(HCO3)2

2NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

Ống nghiệm không xuất hiện, hiện tượng gì là dung dịch còn lại

Câu 6. Cho NH3 dư vào 100ml dung dịch gồm CuSO4 1M ; ZnCl2 0,5M, AgNO3 1M và AlCl3 1M. Khối lượng kết tủa sau phản ứng là

A. 9,8 gam

B. 4,9 gam

C. 7,8 gam

D. 5 gam

Đáp án C

Vì các ion Cu2+, Zn2+, Ag+ tạo kết tủa với NH3, sau đó kết tủa tan trong NH3 dư tạo phức

=> kết tủa thu được chỉ gồm Al(OH)3

nAl(OH)3 = nAlCl3 = 0,1 mol => m = 7,8 gam

Câu 7. Có 4 dung dịch mất nhãn sau: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, MgCl2. Dùng hóa chất có thể dùng phân biệt 4 dung dịch trên với 1 lượt thử duy nhất là:

A. dung dịch Ca(OH)2

B. dung dịch KOH

C. dung dịch Na2SO4

D. dung dịch HCl

Đáp án A

Khi cho Ca(OH)2 vào 4 dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, MgCl2

Mẫu thử xuất hiện khí mùi khai NH3, hóa chất ban đầu là NH4Cl

2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2, hóa chất ban đầu là Mg(NO3)2

Mg(NO3)2 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Mg(OH)2

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 sau kết tủa tan Ba(AlO2)2, hóa chất ban đầu là Al(NO3)3

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 và khí mùi khai NH3, hóa chất ban đầu là Al(NO3)3

Mẫu thử không có hiện tượng gì, hóa chất ban đầu là NaCl

Câu 8. Cho 2,92 gam hỗn hợp X gồm NH4NO3 và (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH thu được 0,896 lít khí.Tìm pH của dung dịch NaOH đã dùng.

A.11

B.12

C.13

D.14

Đáp án C

Theo đề bài ta có:

nNH4NO3 = 0,02 mol;

n(NH4)2SO4 = 0,01 mol

=> nNaOH = 0,02 + 0,01.2 = 0,04 mol

→ CM(NaOH) = 0,04/0,4 = 0,1 => pH =13

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan 

  • NH3 + HNO3 → NH4NO3
  • NH3 + Cl2 → N2 + NH4Cl
  • NH3 + O2 → NO + H2O
  • NH3 + HCl → NH4Cl
  • NH3 + H2O → NH4OH
  • NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl
  • NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
  • NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O

Trên đây Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội vừa giới thiệu tới các bạn bài viết NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp

Trường Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột

Đội ngũ của chúng tôi đạt chuẩn, mạnh mẽ và sáng tạo và liên tục đổi mới phương thức giảng dạy để đem lại kết quả tốt nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button