Công thức của alanin là
A. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH.
B. HOOC-CH(NH2)CH2-COOH.
Bạn đang xem bài: Công thức Alanin
C. H2N-CH(CH3)COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
TRẢ LỜI:
Chọn đáp án C
Anilin là 1 α–amino axit có CTPT là C2H5O2N
Và CTCT là CH3CH(NH2)COOH
Công thức phân tử của Alanin là
A. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C4H7O2N D. C3H5O2N
Giải chi tiết:
Công thức phân tử của Alanin là C3H7O2N (CH3-CH(NH2)-COOH)
Đáp án B
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Etyl amin.
C. Anilin.
D. Glucozo.
TRẢ LỜI:
Chọn đáp án A
A. Do –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron ở nguyên tử N mạnh.
⇒ tính bazơ của anilin yếu hơn hẳn so với NH3 ⇒ không làm đổi màu quỳ tím ⇒ chọn A.
B. CH3NH2 có nhóm metyl đẩy e làm tăng mật độ electron ở N.
⇒ tính bazơ mạnh hơn NH3 ⇒ làm quỳ tím hóa xanh.
C. CH3COOH là axit hữu cơ nên làm quỳ tím hóa đỏ.
D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH là α-amino axit chứa số nhóm COOH > số nhóm NH2 ⇒ làm quỳ tím hóa đỏ.
CÂU 2:
Valin có công thức cấu tạo là
A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. C6H5NH2.
D. H2NCH2COOH.
TRẢ LỜI:
Chọn đáp án A
CÂU 3:
Amin nào sau đây là amin bậc 3?
A. (C6H5)2NH.
B. (CH3)2CHNH2.
C. (CH3)3N.
D. (CH3)3CNH2
TRẢ LỜI:
Chọn đáp án C
CÂU 4:
Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:Alanin +NaOH−−−−→→+NaOH X +HCl−−→→+HCl Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là
A. ClH3N-(CH2)2-COOH.
B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COONa.
D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
CÂU 5:
Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là
A. glyxin.
B. lysin.
C. valin.
D. alanin.
TRẢ LỜI:
Chọn đáp án D
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp