Chế độ dinh dưỡng trong giai đoạn mang thai vô cùng quan trọng, do đó mẹ bầu luôn phải kiêng cử rất nhiều loại thực phẩm ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Có rất nhiều ý kiến cho rằng cà tím có thể gây co thắt tử cung, nếu nặng có thể gây sẩy thai nên chị em tuyệt đối không nên ăn chúng trong giai đoạn này. Vậy, điều đó có đúng không? Bà bầu ăn cà tím được không? Có thai ăn cà tím được không? Tất cả sẽ được giải đáp thông qua bài viết bên dưới của Viknews Việt Nam, chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
- FWB Là Gì? 2022 Rồi Nên Bắt đầu Một Mối Quan Hệ FWB Không?
- Play Together: Mẹo tìm đồ và cún con thất lạc trong nhiệm vụ của cảnh sát
- Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận – Soạn văn 9
- Top 6 Quán lẩu, nướng ngon nhất tại TP. Cẩm Phả, Quảng Ninh
- Badminton League Mod v5.25.5052.0 Full tiền (Free Shop)
Video bầu 3 tháng đầu ăn cà tím được không
Bạn đang xem bài: Ngược lại với lời đồn, cà tím còn có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe của mẹ và bé DINH DƯỠNG CHO MẸ Giải đáp thắc mắc bà bầu ăn cà tím được không?
Những công dụng thần kỳ của cà tím đối với sức khỏe của mẹ và bé
Ngược lại với lời đồn, cà tím còn có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe của mẹ và bé. Vậy có bầu ăn cà tím được không? Sau đây là công dụng thần kỳ của cà tím đối với sức khỏe của mẹ và bé, mời các bạn cùng tham khảo:
-
Ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh ở thai nhi
Folate, axit folic có trong cà tím rất dồi dào, đây là một trong những dưỡng chất vô cùng qua trọng, cần thiết cho mẹ bầu. Giúp phòng ngừa dị tật bẩm sinh ở thai nhi, nhất là dị tật ống thần kinh. Bên cạnh đó, folate, axit folic còn giúp phát triển hồng cầu, ngăn ngừa thiếu máu.
-
Hỗ trợ sự phát triển của thai nhi
Vitamin C, niacin, phức hợp B, vitamin A và vitamin E có trong cà tím rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, kali, đồng, mangan và sắt có trong loại thực phẩm này còn giúp cân bằng điện giải.
-
Hạn chế tiểu đường thai kỳ
Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường trong thai kỳ là rất cao, việc ăn cà tím trong giai đoạn này giúp điều chỉnh lượng đường trong máu và ngăn ngừa những đột biến về lượng đường trong máu.
-
Trị táo bón và rối loạn tiêu hóa
Cà tím giúp thúc đẩy tiêu hóa và giúp cơ thể hấp thụ các dưỡng chất trong thức ăn tốt hơn. Đồng thời, cà tím cũng có tác dụng chống rối loạn tiêu hóa bởi lượng chất xơ dồi dào có trong cà tím sẽ giúp thúc đẩy sự vận động của ruột, giúp ruột trơn tru và giảm thiểu triệu chứng táo bón ở các mẹ bầu.
-
Tăng cường hệ miễn dịch
Nasunin phong phú có trong cà tím giúp chống oxy hóa, giúp trung hòa các gốc tự do và ngăn ngừa tổn thương DNA và tế bào trong thai kỳ. Bên cạnh đó, chất chống oxy hóa trong loại thực phẩm này có chức năng chống lại vi khuẩn, hạn chế tối đa việc mắc các bệnh nhiễm trùng trong giai đoạn này.
Cà tím giảm tối đa cholesterol xấu gây hại cho tim mạch. Nếu chị em có tiền sử xơ vữa động mạch, tim mạch hãy tích cực bổ sung cà tím trong giai đoạn này.
-
Hạn chế tăng huyết áp
Cà tím được xem là loại thần dược trong việc điều trị tăng huyết áp, nhất là đối với mẹ bầu. Chất Bioflavonoids có trong loại thực phẩm này giúp tăng cường sức khỏe tim mạch và ngăn ngừa các vấn đề về huyết áp trong cả thai kỳ.
Xem thêm: Thực đơn 1 tuần cho bà bầu giúp con khỏe – mẹ không tăng cân
Những phản ứng phụ không mong muốn khi mẹ bầu ăn cà tím
Tuy cà tím có nhiều tác dụng thần thánh đối với sức khỏe nhưng nếu ăn quá nhiều cà tím trong thời gian mang bầu có thể khiến chị em phải đối mặt với một số tác dụng phụ không mong muốn. Cụ thể như:
Phytohormones trong cà tím có tác dụng điều trị các vấn đề về kinh nguyệt. Do đó, khi ăn quá nhiều cà tím trong giai đoạn mang thai sẽ khiến tử cung bị co thắt. Nếu không được xử lý kịp thời và đúng cách sẽ gây ra sẩy thai.
Đối với những mẹ bầu đã bước vào những tháng cuối của thai kỳ thì việc ăn quá nhiều cà tím sẽ tăng nguy cơ sinh non.
-
Một số vấn đề về tiêu hóa
Cà tím chưa được qua chế biến có thể ảnh hưởng đến tiêu hóa, khiến mẹ bầu đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, nôn mửa… Do đó, khi ăn cà tím chị em nên nấu chín cẩn thận, không nên ăn cà sống.
Mặc dù cà tím chứa nhiều dưỡng chất tốt cho mẹ bầu, được các chuyên gia khuyến cáo nên bổ sung vào thực đơn trong giai đoạn mang thai. Tuy nhiên, hãy ăn cà tím một cách khoa học và điều độ, chế biến cẩn thận và không nên ăn quá nhiều để tránh đối mặt với những tác dụng phụ khong mong muốn.
Bầu 3 tháng đầu ăn gì để con thông minh
- Thực phẩm giàu axit folic. …
- Họ hàng nhà đậu. …
- Thực phẩm giàu choline. …
- Cá biển và thực phẩm giàu omega-3 và DHA. …
- Trái cây họ cam, quýt. …
- Thịt bò …
- Bông cải và các loại xà lách. …
- Trứng gà
Mang thai con rạ bao nhiêu tuần thì sinh
Thai kỳ được xem đủ tháng là từ 38 đến 40 tuần mới sinh, bất kể là con so hay con rạ. Nhưng thực tế có nhiều mẹ bầu sinh sớm ở tuần thứ 36 và muộn nhất ở tuần 42. Ngoại trừ những trường hợp sinh đúng ngày, còn lại con so thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần đến 10 ngày so với con rạ.
Muốn sinh sớm hơn ngày dự sinh
Cách để sinh sớm trước ngày dự sinh an toàn
- Kích thích chuyển dạ bằng thuốc. Kích thích chuyển dạ bằng thuốc là phương pháp giục sinh thông qua dùng thuốc nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dạ. …
- Khởi phát chuyển dạ bằng cách bấm ối (chọc ối) nhân tạo. …
- Các phương pháp tự nhiên.
Với những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã trả lời được câu hỏi “bà bầu ăn cà tím được không” rồi đúng không nào? Hy vọng chúng sẽ là những thông tin bổ ích giúp bạn có một thai kỳ khỏe mạnh. Nếu còn thắc mắc gì về dinh dưỡng cho mẹ và bé, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể nhé!
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp