C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn là phản ứng hóa học giữa phenol và dung dịch NaOH, dưới đây Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội sẽ giúp các bạn viết và cân bằng đúng phương trình hóa học. Mời các bạn tham khảo.
- Các dạng so sánh trong tiếng Anh
- DTCL Mùa 6: Top đội hình 5 Băng Đảng hỗn hợp mạnh nhất rank Thách Đấu meta 12.1
- Este là gì? tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế Este
- Công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng Chính Xác
- Công thức Vật lý 11 tổng hợp đầy đủ và chi tiết – Lý thuyết Vật lý 11
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bạn đang xem bài: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5OH |
+ NaOH |
→ |
C6H5ONa |
+ H2O |
(lỏng) (không màu) |
(dung dịch) | (lỏng) |
(lỏng) (không màu) |
|
M = 94 | M = 40 | M = 116 | M = 18 |
1. Điều kiện phản ứng Phenol tác dụng NaOH
Nhiệt độ: 43°C
2. Cách thực hiện phản ứng Phenol tác dụng NaOH
Cho NaOH tác dụng với C6H5OH
3. Mở rộng phản ứng C6H5OH tác dụng với NaOH ra C6H5ONa
Ngoài phương trình phản ứng hóa học trên các bạn có thể viết phương trình phản ứng phenol và NaOH dưới dạng công thức cấu tạo
4. Bài tập liên quan
Câu 1. Phản ứng tạo kết tủa trắng của phenol với dung dịch Br2 chứng tỏ rằng
A. Phenol có nguyên tử hiđro linh động.
B. Phenol có tính axit.
C. ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc –C6H5 trong phân tử phenol
D. ảnh hưởng của gốc –C6H5 đến nhóm –OH trong phân tử phenol
Benzen không có phản ứng thế với dung dịch brom vào nhân thơm ở điều kiện thường.
Mà phenol phản ứng với dung dịch Br2 → ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc -C6H5 trong phân tử phenol
Câu 2. Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH)
(1). phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;
(2). phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;
(3). hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol,như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol;
(4). phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước
(5). axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;
(6). phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dd NaOH.
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (2), (4), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (5), (6).
(2) sai vì phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC, tan tốt trong etanol, ete và axeton,…
Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6)
Câu 3. Cho Na tác dụng với etanol dư sau đó chưng cất đuổi hết etanol dư rồi đổ nước vào, cho thêm vài giọt quỳ tím thì thấy dung dịch
A. có màu xanh.
B. có màu đỏ
C. có màu hồng.
D. có màu tím.
Phản ứng của etanol với natri:
CH3CH2OH (dư) + Na (hết) → CH3CH2ONa + 1/2H2
Sau khi chưng cất đuổi etanol, còn lại CH3CH2ONa, thêm nước vào có phản ứng
CH3CH2ONa + H2O → CH3CH2OH + NaOH
Dung dịch sẽ có màu xanh
Câu 4. Cho các chất sau: etanol, glixerol, etylen glicol. Chất không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
A. etylen glicol.
B. glixerol
C. etanol.
D. etanol và etylen glicol.
2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → (C2H4(OHO))2Cu + 2H2O
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu
Câu 5. Nhỏ từ từ từng giọt brom vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol hiện tượng quan sát được là
A. nước brom bị mất màu.
B. xuất hiện kết tủa trắng.
C. xuất hiện kết tủa trắng sau tan dần.
D. xuất hiện kết tủa trắng và nước brom bị mất màu.
Câu 6: Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol
C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin
Câu 7. Benzen không phản ứng với dung dịch brom nhưng phenol làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom nhanh chóng vì lí do nào sau đây?
A. Phenol có tính axit
B. Tính axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonic
C. Phenol là dung môi hữu cơ phân cực hơn benzen
D. Do ảnh hưởng của nhóm -OH, cả vị trí ortho và para trong phenol trở nên giàu điện tích âm, tạo điều kiện cho tác nhân Br− nhanh chóng tấn công
Câu 8. Người ta có thể điều chế phenol từ canxicacbua theo sơ đồ sau:
CaC2 → X → Y → Z → T → C6H5OH
Hãy chọn X, Y, Z, T phù hợp
A. X: C2H2; Y: C6H6; Z: C6H5Cl; T: C6H5ONa
B. X: C2H2; Y: C6H6; Z: C6H5-CH=CH2, T: C6H5ONa
C. X: C2H2; Y: C4H4; Z: C4H14; T: C6H5Cl
D. X: C2H2; Y: C4H4; Z: C6H5Cl; T: C6H5ONa
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
CH≡CH C6H6
C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl
C6H5Cl + 2NaOH ⟶ C6H5ONa + H2O + NaCl
Câu 9. Hóa chất để phân biệt: benzen, axetilen, striren là:
A. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch phenolphthalein
D. Cu(OH)2
………………………..
Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan
Trên đây Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã giới thiệu tới các bạn C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội tổng hợp và đăng tải.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp