Bảng công thức Đạo hàm mũ và Logarit Đầy Đủ, Chính Xác
Bài viết hôm trước Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn bảng công thức đạo hàm và đạo hàm lượng giác. Tiếp tục mạch kiến thức đó, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu bảng công thức Đạo hàm mũ và Logarit Đầy Đủ, Chính Xác. Bạn hãy chia sẻ để tìm hiểu nhé !
I. LÝ THUYẾT CHUNG
Bạn đang xem bài: Bảng công thức Đạo hàm mũ và Logarit Đầy Đủ, Chính Xác
1. Đạo hàm là gì ?
Trong giải tích toán học, đạo hàm của một hàm số thực chất là sự mô tả sự biến thiên của hàm số tại một điểm nào đó.
Trong vật lý, đạo hàm biểu diễn vận tốc tức thời của một điểm chuyển động hoặc cường độ dòng điện tức thời tại một điểm trên dây dẫn.
2. Logarit là gì?
Trong toán học, logarit (tiếng Anh: logarithm) của một số là lũy thừa mà một giá trị cố định, gọi là cơ số, phải được nâng lên để tạo ra số đó.
Ví dụ, logarit cơ số 10 của 1000 là 3 vì 1000 là 10 lũy thừa 3: 1000 = 10 × 10 × 10 = 103.
Tổng quát hơn, nếu x = by thì y được gọi là logarit cơ số b của x và được ký hiệu là logb x.
II. BẢNG CÔNG THỨC ĐẠO HÀM
III. BẢNG CÔNG THỨC ĐẠO HÀM MŨ VÀ LOGARIT ĐẦY ĐỦ, CHÍNH XÁC
1. Bảng công thức Đạo hàm mũ
2. Bảng công thức Đạo hàm Logarit
IV. MỘT SỐ GIỚI HẠN THƯỜNG GẶP
1. Giới hạn hữu hạn
- Định lí về giới hạn hữu hạn
2. Giới hạn vô cực
- Định lí mỗi liên hệ giữa giới hạn hữu hạn và giới hạn vô cực
3. Các giới hạn đặc biệt
V. BÀI TẬP VỀ ĐẠO HÀM MŨ VÀ LOGARIT
1. Giải phương trình sau:
Điều kiện: x > 1
Với điều kiện trên thì phương trình đã cho tương đương với
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 4/3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3
Vậy là các bạn vừa được chia sẻ các công thức Đạo hàm mũ và Logarit và nhiều dạng bài tập thường gặp. Hi vọng, bài viết đã cung cấp cho bạn thêm nguồn tư liệu quý. Bảng công thức đạo hàm cơ bản và nâng cao cũng đã được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội giới thiệu rất chi tiết. Bạn tìm hiểu thêm nhé !
Về trang chủ: TH Huỳnh Ngọc Huệ
Bài viết thuộc danh mục: Tổng hợp